Đang truy cập :
4
Hôm nay :
224
Tháng hiện tại
: 6393
Tổng lượt truy cập : 6063405
Bài 1: Tộc VĂN LAI TRUNG-PHONG LAI
HỘI ĐỒNG TỘC VĂN THỪA THIÊN HUẾ
BAN CHẤP HÀNH
LÀNG : LAI HÀ-LAI TRUNG-PHONG LAI
PHẢ KÝ
TỘC VĂN ĐÌNH
-2010-
I.-HUYỆN QUÃNG ĐIỀN
Nhà thờ Tộc Văn tại Huyện Quảng Điền
1.- Xã Quảng Thái.
2.- Xã Quảng Vinh.
3.- Xã Quảng Công.
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
TÊN ĐẤT TÊN LÀNG QUA CÁC THỜI KỲ TRƯỚC ĐÂY
Bác Văn Đình Triền – Văn Viết Thiện
Thời kỳ Lê Sơ: (1428-1527)
“ Huyện Đan Điền thuộc Châu Lý của Chiên Thành. Thời thuộc Minh gọi là huyện Trà Kệ, thuộc Châu Hóa phủ Thuận Hóa. Thời Lê mới đổi tên là Đan Điền. Đầu thời Nguyễn đổi tên là Quảng Điền. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), cắt 2 tổng của Quảng Điền(cùng một tổng huyện Hương Trà) đặt làm huyện Phong Điền”.
Huyện Đan Điền thời Lê là gồm đất huyện Quảng Điền và một phần đất huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiền hiện nay.
( Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi. NXB-KHXH năm 1969)
-LÀNG HOÀI LAI (VU LAI)
“Vào khoảng giữa thế kỷ 15(1434-1470). Làng Hoài Lai được thành lập tại địa bàn phát khởi đầu tiên là xứ Cồn Dương, tiếp đó là các xứ Ông Xương và Bàu Luân, gồm khoảng 200 mẫu ta. Bị ngăn cách nhau từ 3 đến 4-5 dặm trên vùng đất ruộng thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa”.
( Theo Vu Lai-Lai Trung chí lược của Trần Đại Vinh năm 1992).
“Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đã cử các trọng thần vào trấn thủ Thuận Hóa, tổ chức ổn định đời sống nhân dân, tăng cường di dân, khai hoang phục hóa, thành lập các làng xã mới. Tình hình Thuận Hóa cơ bản ổn định, nhưng vẫn bị sự quấy nhiễu của quân Chiêm Thành. Từ sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà (1434), quân Chiêm Thành nhiều lần tấn công châu Hóa, năm 1446 vua Lê Nhân Tông cử đại quân chủ động đánh Chiêm Thành nhằm giữ yên bờ cõi.
Trong thời kỳ này vẫn tiếp tục quá trình di dân từ phía Bắc vào châu Thuận Hóa, hàng loạt các làng mới được thành lập như: Đa Cảm, Vĩnh Cố (nay là Vĩnh An), Đàm Bổng (nay là Ưu Điềm), Phò Trạch, Đường Long (Chí Long), Chánh Lộ (Chánh Lộc), An Triền (Hòa Viện), Hương Triền (Thanh Hương), Vĩnh Áng (Vĩnh Xương), Thanh Cần, Triều Sơn, Địa Linh, La Khê, Bao Vinh, Đức Bưu, Dương Xuân, Hoài Lai, Phổ Lại, Vân Căn, Sơn Tùng, Hoa Lang, Trung Tuyền (Trung Đồng), Đại Lộc, Kế Môn, Thế Chí, Toản Vũ (Thành Công), Bình Trị (Vĩnh Trị), Thai Dương, Hòa Duân, Hà Cùng (An Dương), Cự Lại, Kế Chủng (Kế Sung), Đông Dương, Vinh Hoài, Duy Sơn, Tân Chu, Nghi Giang, Diêm Trường, Phụng Chính’’.
Đến năm 1553 . Trong Ô Châu Cận Lục của Dương Văn An đã được ghi vào danh mục các làng xã và tên làng đã đổi thành Vu Lai vào thời Chúa Nguyễn ( ?)
Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (Nhà Xuất bản Khoa học xã hội - năm 2005)
THỜI KỲ ĐẦU TIÊN
Xã Vu Lai
Thuộc Tổng Thanh Cần, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Theo bút tích và mốc đá biên giới Giáp Lai Trung ngày xưa còn để lại thì Ngài Thủy Tổ Họ Văn ta, cùng 6 Ngài Thủy Tổ của 6 họ lớn làng ta từ Bắc Thành đã khai canh, thành lập xã Vu Lai thuộc Tổng Thanh Cần Huyện Đan Điền (tức Quảng Điền) Phủ Thừa Thiên. Đến niên hiệu Gia Long thứ 2 năm Quý Hợi 1803 đổi Phủ thành Dinh, đến niên hiệu Minh Mệnh thứ 3 năm Nhâm Ngọ 1822 đổi thành Tỉnh cho đến nay.
Tám Ngài Thủy Tổ Khai canh là:
THỜI KỲ THỨ II
Xã Vu Lai
Phường Vu Lai Thượng.
Phường Vu Lai Hạ
Thuộc Tổng Thanh Cần, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Sau khi thành lập xã Vu Lai một thời gian sinh nỡ đông đúc, một số người của ba họ là: Phạm, Lê, Nguyễn đi lên phía hữu ngạn sông Bồ khai khẩn thêm Phường Vu Lai Thượng, một số người đũ 7 họ khai canh đi ra bờ nam phá Tam Giang khai khẩn thêm Phường Vu Lai Hạ, cả hai phường đều thuộc xã Vu Lai. Khoảng cuối niên hiệu Minh Mệnh xẫy ra cuộc tranh tụng giành quyền quản lý, cả hai phường Thượng, Hạ đất rộng người đông được công nhận là Xã Vu Lai Thượng, Xã Vu Lai Hạ. Xã Vu Lai chính gốc còn lại ít người không còn đũ tiêu chuẩn một xã nữa, mà chỉ đủ tiêu chuẩn một Giáp, nên đổi tên là Giáp Lai Trung. Giáp Lai Trung, Xã Vu Lai Thượng, Xã Vu Lai Hạ vẫn thuộc Tổng Thanh Cần, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
THỜI KỲ THỨ III
Giáp Lai Trung
Xã Phong Lai
Thuộc Tổng Thanh Cần, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Khoảng cuối niên hiệu Minh Mệnh hoặc đầu niên hiệu Thiệu Trị (1840-1841) xã Vu Lai Thượng đổi là xã Lai Thành, xã vu Lai Hạ đổi là xã Phong Lai. Giáp Lai Trung và xã Phong Lai vẫn thuộc Tổng Thanh Cần Huyện Quảng Điền, còn xã Vu Lai Thượng thuộc Huyện Phong Điền. Quảng Điền và Phong Điền đều thuộc Tỉnh Thừa Thiên.
THỜI KỲ THỨ IV
Xã Phong Lai
Ấp Lai Hà
Thuộc Tổng Thanh Cần, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Nguyên xã Phong Lai có 4 Giáp là: Đông Hồ - Trung Kiều - Tây Hoàng và Lai Hà. Khoảng cuối niên hiệu Thiệu Trị, Giáp Lai Hà nổi lên tranh tụng với xã Phong Lai dành quyền tự trị, Giáp Lai Hà được công nhận là Ấp Lai Hà, tách khỏi Phong Lai về dân đinh, thuế khóa, phu sai tạp dịch, còn ruộng đất vẫn để chung Phong Lai-Lai Hà. Đến tháng 8 .1945 cách mạng thành công. Tổng Thanh Cần chia làm 2 Tổng. từ xã An Gia-Thạch Bình trở vào làm một Tổng vẫn giử tên là Tổng Thanh Cần. Từ các thôn An Lạc-An Cư-Mỹ Thạnh-Mỹ Lập-Cổ Tháp-Đức Nhuận-Hà Lạc-Sơn Công-xã Phong Lai-ấp Lai Hà-thôn Phú Ân thành một Tổng lấy tên là Tổng Phú Lạc. Cả hai Tổng đều thuộc Huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên.
THỜI KỲ THỨ V
Thôn Phong Lai
Ấp Lai Hà
Thôn Phú Ân
Thuộc Xã Quảng Giang, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Đầu năm 1947 do yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước của các đơn vị kháng chiến hành chính ở các đơn vị cơ sở phải được lớn hơn và phải kịp thời chỉ đạo của cấp huyện nên bỏ cấp Tổng, đồng thời ghép xã Phong Lai, Lai Hà, Phú Ân thành một xã láy tên là Xã Quảng Giang trực thuộc Huyện Quảng Điền. Xã Phong Lai từ đó thành Thôn Phong Lai.
THỜI KỲ THỨ VI
Thôn Phong Lai
Ấp Lai Hà
Thôn Hà Lạc
Thôn Sơn Công
Thôn Đức Nhuận
Thôn Cổ Tháp.
Thuộc Xã Quảng Thái, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Đầu năm 1950 do cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước hình thành các đơn vị kháng chiến hành chính cấp cơ sở phải được lớn hơn nữa, nên tách thôn Phú Ân trở lại với xã Phú Lễ, chia đôi xã Quảng Tín, các thôn Thủy Lập-Mỹ Thạnh-An Cư-An Lạc nhập với xã Quảng Sỹ thành xã Quảng Hưng. Các thôn Cổ Tháp-Đức Nhuận-Sơn Công-Hà Lạc nhập vào xã Quảng Giang thành xã Quảng Thái thuộc Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
THỜI KỲ THỨ VII
Thôn Phong Lai
Ấp Lai Hà
Thôn Hà Lạc
Thôn Sơn Công
Thôn Đức Nhuận
Thôn Cổ Tháp.
Thôn Thủy Lập
Thôn Mỹ Thạnh
Thôn An Cư
Thôn An Lạc
Thuộc Xã Quảng Lợi, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên. Đầu năm 1976 đổi thành Huyện Hương Điền.
Từ đầu năm 1956 Chính Phủ Cọng Hòa Miền Nam cắt tất cả các thôn, ấp trên của Huyện Quảng Điền ở ven bờ Nam phá Tam Giang lấy tên một xã là xã Quảng Lợi. Đến tháng 5-1976 sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, do yêu cầu xây dựng kinh tế và bảo vệ Tổ quốc đơn vị Huyện và đơn vị Tỉnh phải được lớn hơn nên nhập 2 huyện Phong Điền và Quảng Điền đồng thời cắt một số thôn, xã của Huyên Hương Trà làm thành một huyện gọi là Huyện Hương Điền. Đồng thời cũng sáp nhập 3 Tỉnh: Quảng Bình-Quảng Trị-Thừa Thiên thành Tỉnh Bình Trị Thiên.
THỜI KỲ THỨ VIII
Ấp Lai Hà
Thôn Phong Lai
Thuộc Xã Quảng Thái, Huyện Hương Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Vì địa thế của xã Quảng Lợi chiều ngang quá hẹp mà chiều dài quá xa không phù hợp với thời kỳ đầu phục hồi và xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, cũng không thuận tiện cho việc nhân dân trực tiếp với chính quyền và các đoàn thể cách mạng nên tháng 7-1983 chia xã Quảng Lợi thành hai xã. Từ thôn Hà Lạc-Sơn Công xuống đến thôn An Lạc làm một xã vẫn giử tên là xã Quảng Lợi, ấp Lai hà và thôn Phong Lai lấy tên là xã Quảng Thái. Thuộc Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên.
Xã Phong Lai sau khi tách riêng Giáp Lai Hà trở thành một Ấp riêng, thì còn lại ba Giáp đổi là 3 công Thôn (xóm chung) trong 3 công Thôn có 7 tư thôn (xóm riêng) là Đông Cao-Đông Hồ-Nam Giảng-Trằm Ngang-Thủy Nịu-Tây Hoàng-Gia Quảng.
Khi đã thành lập xã lớn là xã Quảng Giang thì xã Phong Lai đương nhiên phải thành một thôn của xã Quảng Giang. Nhưng Phong Lai ngày xưa là một xã lớn đất rộng người đông dân cư ở rải rác khắp nơi lại mổi nơi dân cư lại đặt thêm một xóm nhỏ nữa như: xóm Trằm Vịnh, xóm Cửa Rào, xóm Tràng Bướm v.v…không phù hợp với điều kiện một thôn, cho nên trong sinh hoạt củng như trong các văn bản giấy tờ giao dịch đều dùng tên các công thôn và tư thôn để sát thực tế và dễ hiểu biết hơn. Từ đố chữ Phong Lai lu mờ dần đến nay chỉ còn trong danh từ thuốc lá Phong Lai.
Do đó mà ghi chép lại quá trình thay đổi để đời sau thấy rõ: PHONG LAI-LAI TRUNG-LAI HÀ cùng một gốc tích có cội nguồn và cũng giải thích đầu bản phả đề : HỌ VĂN PHONG LAI-LAI HÀ-LAI TRUNG.
₪₪₪♨₪₪₪
序
族之有譜猶國之有史。蓋史以記一國之紀綱。 以記一族之世系精粹命脉。於是在族先世積德累仁其來也遠矣。 生千載之下。食菓思樹飲河思源。子子孫孫勿世引之。
謹序
Dịch âm:
Tự
Tộc chi hữu phổ do quốc chi hữu sử. cái sử dĩ ký nhất quốc chi kỷ cương.
Phổ dĩ ký nhất tộc chi thế hệ tinh thần mạng mạch. Ư thị tại ngã tộc tiên thế tích đức lụy nhân kỳ lai dã viễn hỹ. Sinh thiên tải chi hạ. Thực quả tư thọ ẩm hà tư nguyên. Tử tử tôn tôn vật thế dẫn chi.
Cẩn tự
Dịch nghĩa
Tựa
Họ có phả cũng như nước có sử. Sử để ghi chép dường mối của một nước. Phả để ghi chép thế hệ mạch lạc tinh túy của một họ. Như vậy họ ta đời trước đã tích đức chứa nhân để lại cho đời sau sung sướng. Sinh ở ngàn đời về sau ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn. Con con cháu cháu chớ quên diều ấy.
Nay tựa
LỜI NGƯỜI CHẤP BÚT PHỤNG SAO
(trích bản gia phả do Bác Văn Đình Triền viết)
Cây có nhiều cành nhánh cùng chung một gốc, nước có nhiều dòng thác cùng chung một nguồn, người có nhiều chi phái cùng chung một Tổ Tông.
Nước có sử ghi chép lại sự hưng thịnh suy vong cùng công lao và tội trạng trong công cuộc dựng nước và giử nước đời này nối tiếp đời kia. Người, mổi dòng họ củng có Phả ghi chép thế hệ trước sau, đích thứ, lớn nhỏ, sinh tử, giá thú, giống nòi nguồn gốc cùng công lao sự nghiệp đói với Tổ quốc, quê hương cũng lưu truyền mãi về sau. Đó cũng biểu thị uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người vun gốc, cũng là đạo hiếu xưa nay.
Đối với Họ ta, Tổ quốc quê hương trãi qua các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm cứu nước rất khốc liệt kéo dài hơn 10 thế kỷ, các bản gia phả cũ phải sưu tầm kiểm tra lại, đồng thời ghi chép thêm vào là điều cần thiết, Hơn nữa qua từng thời đại mọi việc đều đi theo giòng lịch sử, các bản gia Phả trước đây đều ghi chép bằng chữ Hán và chữ Nôm, ngay nay phải sao chép lại bằng chữ quốc ngữ để lưu tích mai sau.
Vâng lệnh Họ chấp bút phụng sao Gia Phả Họ và các Phái xuống đến các Ngài Tiên Tổ đứng đầu mổi Chi hoặc mổi Hệ vào một bản Phả Họ để tiện lợi cho việc phụng tự và giử gìn và cũng thuận lợi cho con cháu hiểu biết.
Song xem các bản gia Phả của Họ, Phái, Chi, Hệ từ trước để lại, bản này bản khác có chổ không được trùng lặp, không có chú thích, khó khăn cho việc sao chép hiện nay, cho nên phải sưu tầm thêm một số gia Phả họ Văn gần xa, cũng mong tìm hiểu thêm những bút tích, những di tích và khẩu truyền, xem có những gì trùng hợp hoặc liên quan đến Họ Văn ta để cước chú thêm cho rõ hơn, cũng mong ngày sau con cháu xem vào để bớt phân vân.
Nhưng những nơi đã đến, các bản gia Phả cũ ghi chép cách đây hàng trăm năm không nơi nào còn, hạn hữu có những bản lâu hơn cũng chỉ năm bảy mươi năm, còn đa số ghi chép cách đây vài mươi năm trở lại, đều thiếu trước hụt sau cũng mập mờ khó hiểu. Truy tầm địa bạ làng ta cũng như các làng có Họ Văn để biết thêm về thời gian niên đại, cũng đều bị thiêu đốt, hoặc bị chôn vùi thối nát trong chiến tranh. Các chứng tích về xây dựng đình, chùa, miếu mão, hoặc đúc chuông, dựng bia, mốc đá từ ngày xưa cũng rất hiếm hoi.
Tuy chưa tìm ra những điều cốt yếu, nhưng cũng có bổ ích ít nhiều, cho nên những nơi đã đến, những bản gia phả đã xem, xin ghi lại những nét khái quát để tiện tham khảo.
文族世系譜誌
辛卯年孟秋. 文曰善敬拜誌
且…
物本乎天,人本乎祖.無論何辰代何人族莫不崇拜之追道之,以至建庙設壇碑鑒封墓無非敬本起見.
金奉究之.
文族始祖與省內各族始祖, 隨御駕黎朝而來,開拓封疆建成鄉社,同其來即同其世也.但遇有水火天災或戰爭殘破….舊譜不存.從前先祖世紀蒲編竹簡幾幾.干與玉石俱焚矣何? 向上事跡只得傳聞,本無譜系所著.但里有可據不敢闕失.
倖江山護持, 前先祖世尚存遺編譜集.
金會仝族文承天省,有班執行摘抄依本譜族文二拾二內省,始敘上祖名號分明,繼自貴公世次照然歷歷可考撫.
今思昔甚屬關懷.
窃念:
.使山天鴈宅- 我世祖既成肇造之謀而.
.順化奠勼居- 我世貴公亦盡繼承之義.
.祖德尊功何可量也?
.千秋文族赫赫煌煌,
.一道孝忠辰辰奉事
.為子孫文宗不隆其所自始乎?!
Dịch âm:
Văn Tộc Thế Hệ Phổ Chí
Thả!
Vật bổn hồ Thiên, Nhân bổn hồ Tổ. Vô luận hà thời đại hà nhân tộc mạc bất sùng bái chi truy đạo chi, dĩ chí kiến miếu, thiết đàn, bi giám, phong mộ vô phi kính bổn khởi kiến.
Kim phụng cứu chi.
Văn Tộc Thủy Tổ dữ tỉnh nội các Tộc Thủy Tổ.Tùy ngự giá Lê Triều nhi lai, khai thác phong cương kiến thành hương xã, đồng kỳ lai tức đồng kỳ thế dã. Đản ngộ hữu thủy hỏa thiên tai, hoặc chiến tranh tàn phá……cựu phổ thất tồn. Tòng tiền Tiên Tổ thế ký bồ biên trúc giản ki ki. Can dữ ngọc thạch câu phần hỷ hà? Hướng thượng sự tích chỉ đắc truyền văn, bản vô phổ hệ sở trứ. Đản lý hữu khả cứ bất cảm khuyết thất.
Hạnh giang sơn hộ trì, tiền Tiên Tổ thế thường tồn di biên phả tập.
Kim Hội Đồng Tộc Văn Thừa Thiên Tỉnh hữu Ban Chấp Hành trích sao y bản phả Tộc Văn nhị thập nhị nội tỉnh. Thủy tự Thượng Tổ danh hiệu phân minh kế tự Quý Công dĩ hạ thế thứ chiếu nhiên lịch lịch khả khảo mô.
Kim từ tích thậm thuộc quan hoài.
Thiết niệm:
-Sứ Sơn thiên nhạn trạch- Ngã Thế Tổ ký thành triệu tạo chi mưu nhi.
-Thuận Hóa điện cưu cư- Ngã Quý Công diệc tận kế thừa chi nghĩa.
-Tổ đức tôn công hà khả lượng dã?
-Thiên thu Văn Tộc hách hách hoàng hoàng.
-Nhất đạo hiếu trung thời thời phụng sự
-Vi tử tôn Văn tông bất long kỳ sở tự thủy hồ?!
Mạnh Thu năm Tân Mão (2011). Văn Viết Thiện kính bái ghi
Dịch nghĩa
Văn Tộc Thế Hệ Phổ Chí
Ôi ….
Gốc của vạn vật ở Trời; Gốc của con người ở Tổ. Bất luận thời đại nào, con người thuộc dòng họ nào không thể không sùng bái theo đuổi đạo lý đó. Cho đến việc tạo miếu, dựng đàn, đắp mộ, khắc bia để ghi nhớ là việc cần kíp không thể không kính đối với cội nguồn.
Nay phụng xét tìm.
Thủy Tổ Họ Văn ta cùng các Thủy Tổ các Họ khác trong tỉnh. Theo ngự giá Triều Lê mà đến, khai thác bờ cõi, tạo thành làng xã, cùng đến tức đồng thế vậy. Nhưng gặp thủy hỏa thiên tai, hoặc chiến tranh tàn phá phổ cũ không còn, do vậy các đời tiền Tiên Tổ đã mất, cho nên việc ghi chép có phần giản lược. Ngọc đá há cũng chịu cháy hay sao? Sự tích trước đây chỉ được nghe truyền, vốn không có phổ hệ chép rõ ràng. Nhưng những chứng lý đó có thể căn cứ không dám thiếu sót.
May thay sông núi hộ trì. Các tiền Tiên Tổ vẫn còn ghi chép truyền lại.
Nay Hội Đồng Văn Tộc Tỉnh Thừa Thiên-Ban Chấp Hành trích sao y bản phả Tộc Văn của hai mươi hai Phái trong tỉnh. Khởi đầu Thượng Tổ danh hiệu phân minh, kế tiếp đó là Quý công trở xuống thế thứ đều ghi chép rõ ràng, có thể xem đó là mô thức để khảo cứu mai sau.
Nghĩ chuyện xưa vẫn còn nhớ mãi.
-“SỨ SƠN THIÊN NHẠN TRẠCH”-Thế Tổ của ta đã thành di mưu triệu tạo;
-“THUẬN HÓA ĐIỆN CƯU CƯ”- Quý Công của ta cũng trọng nghĩa kế thừa.
Công đức của Tổ Tông sao lường hết được?
-Ngàn năm Văn Tộc rõ ràng hiển hách;
-Một đạo hiếu trung thời thời thờ phụng.
Là con cháu của Văn Tông, có thể nói, từ Thủy Tổ không hưng thịnh ở nơi này hay sao?!
Văn Viết Thiện kính bái ghi
GIA PHẢ HỌ VĂN PHONG LAI-LAI HÀ-LAI TRUNG
(Chép theo nguyên văn bản cũ đã sao lại năm Kỷ Dậu 1968)
Bác Văn Đình Triền-Văn Viết Thiện
ĐỜI THỨ I
顯皇始祖老前七族 首文仁諱慎谥忠勤大郎着封翊保中興靈扶加贈諯肅尊神
Ngày húy: Thủy Tổ Ông ngày 25 tháng 5 âm lịch
Thủy Tổ Bà ngày 17 tháng 02 âm lịch
Mộ phần: Thủy Tổ Ông cùng Thủy Tổ Bà hợp táng xứ Cửa Khe làng Phong Lai hướng Đông.
ĐỜI THỨ II
Tiên Tổ: 1- Văn Nhân Hộ 文 仁 祜
Bà: không rõ
2- Văn Nhân Dỏng ( tức Mặc- Phái nhất) ? 文 仁 勇 Bà: Thị Điểm 氏 點
3- Văn Nhân Ký 文 仁 竒 Bà: không rõ
4- Văn Nhân Cầm 文 仁 琴
Bà: Nguyễn Thị Dọng 阮 氏 椺
5- Văn Nhân Thơ 文 仁 書 Bà: không rõ
6- Văn Nhân Trí 文 仁 智 Bà: không rõ
ĐỜI THỨ III
Tiên Tổ: 1- Văn Nhân Triền (tức Nê) 文 仁 纏 Con Ông Văn Nhân Dỏng
Ngày húy: 17 tháng 01 âm lịch
2- Văn Thế Trử( tức Thừa) 文 世 貯
Con Ông Văn Nhân Dỏng
Ngày húy: 18 tháng 11 âm lịch
3- Văn Thế Tông (tức Mon) 文 世 尊
Con Ông Văn Nhân Dỏng
Ngày húy: 21 tháng 5 âm lịch
Bản gia phả của họ sau đời thứ III có ghi thêm 33 ngài Tiên Tổ có Tiên Tổ Ông và Bà, có cước chú là những Ông Bà sau đây không rõ do Ông nào ở đời nào sinh hạ và cũng không rõ thứ tự như thế nào. Cho nên cứ theo thứ tự ở phả cũ mà sao chép lại ở bản này.(tác giả)
Tiên Tổ: 1- Văn Nhân Bút. Đại lang kiến canh tư điền trước phong Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò gia tặng Đoan Túc Tôn Thần.
文仁筆大郎建耕司田着封翊保中興靈扶加贈諯肅尊神
Ngày húy: 15 tháng 4 âm lịch
2- Văn Nhân Sung 文 仁 充
3- Văn Nhân Thủ 文 仁 首
4- Văn Nhân Quãng 文 仁 廣
5- Văn Nhân Cang 文 仁 干
6- Văn Nhân Hổn 文 仁 混
7- Văn Nhân Phí 文 仁 費
8- Văn Nhân Lịch 文 仁 歷
9- Văn Nhân Pháo 文 仁 炮
10- Văn Nhân Phúc 文 仁 福
11- Văn Nhân Khôi 文 仁 灰
12- Văn Nhân Điên 文 仁 顛
13- Văn Nhân Lôn 文 仁 崙
14- Văn Nhân Nông 文 仁 農
15- Văn Nhân Trọng 文 仁 仲
16- Văn Nhân Thiên 文 仁 仟
17- Văn Nhân Nghệ 文 仁 藝
18- Văn Nhân Tiến 文 仁 薦
19- Văn Nhân Duệ 文 仁 銳
20- Văn Nhân Chuẩn 文 仁 準
21- Văn Nhân Tề 文 仁 齊
22- Thị Đá … 氏 矽
(Vợ Ông Văn Nhân Tề -Ngày húy: 17 tháng 4 âm lịch)
23- Văn Nhân Hinh 文 仁 馨
24- Văn Hữu Tình 文 有 情
25- Văn Nhân Đoán 文 仁 斷
26- Văn Nhân Đán 文 仁 旦
27- Văn Nhân Hựu 文 仁 佑
28- Văn Nhân Luật 文 仁 律
29- Văn Nhân Riều 文 仁 枈(1)
30- Văn Nhân Đá 文 仁 矽
31- Văn Nhân Vận 文 仁 韻
32- Văn Nhân Chế 文 仁 制
33- 。。Thị vô danh … 氏無名
(1) Do chữ Hán hay Nôm không có chữ “Riều” chúng tôi tạm viết chữ “Rều”(BCH-Văn Tộc)
PHỤ LỤC
Tiên Tổ: - Văn Công Thắng. 文 公 勝 大郎 顯 守 城 尉
Đại lang Hiển Thành Thủ Úy
Bà: - Nguyễn Thị Giáp quý nương. 阮氏甲貴娘
Bà thứ: - Hoàng Thị Tứ quý nương. 黃氏四貴娘
Ngày húy: Ông: 24 tháng 2 âm lịch
Bà: 30 tháng 12 âm lịch
Bà thứ: 15 tháng 12 âm lịch
Cước chú:
Hiển Thành Thủ Úy làm quan được nhà Vua phong, cấp bậc là chính Tam Phẩm (tước ấy có từ niên hiệu Thiệu Trị trở về sau)(tác giả)
PHÁI NHẤT
A.-PHẦN CHUNG
Tiên Tổ: - Văn Nhân Dỏng ( tức Mặc- Phái nhất) 文 仁 勇 Bà:….Thị Điểm … 氏 點
Cước chú:
SINH HẠ
Tiên Tổ: 1- Văn Nhân Triền (tức Nê) 文 仁 纏
Ngày húy: 17 tháng 01 âm lịch
2- Văn Thế Trử( tức Thừa) 文 世 貯
Ngày húy: 18 tháng 11 âm lịch
3- Văn Thế Tông (tức Mon) 文 世 尊
Ngày húy: 21 tháng 5 âm lịch
Cước chú:
B.- PHẦN CÁC HỆ-CHI
文仁筆大郎建耕私田着封翊保中興靈扶加贈諯肅尊神
Ngày húy: 05 tháng 4 âm lịch (1)
Cước chú:
Ngày húy: 12 tháng 12 âm lịch
Mộ phần : Ông Bà Hợp táng xứ Cồn Am.
SINH HẠ
Cước chú:
Ngày húy: 15 tháng 8 âm lịch
Mộ phần : xứ Cồn Khe.
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Ngàn 笵 氏 奷
Ngày húy: Ông: 29 tháng 10 âm lịch
Bà: 14 tháng 10 âm lịch
Cước chú:
Cước chú:
Bà: Hoàng Thị Nhị 黃 氏 貳 Bà: 18 tháng 10 âm lịch
Cước chú:
Bà: (không rõ) Kỵ 12 tháng 6 âm lịch
SINH HẠ
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Ẻo 笵 氏 痩 (tạm viết ẻo lẻ)
Ngày húy: Ông: 13 tháng 10 âm lịch
Bà: 25 tháng 5 âm lịch
Mộ phần : xứ Cồn Bàu Hà Lạc hướng Đông.
SINH HẠ
2- Văn Thị Bắc 文 氏 北 5- Văn Thị Nghênh 文 氏 迎
Bà: Hồ Thị Hiên 胡 氏 軒
Ngày húy: Ông: 3 tháng 6 âm lịch
Bà: 25 tháng 12 âm lịch
Mộ phần : xứ Lòi Rờm Hà Lạc hướng Bắc.
SINH HẠ
8- Văn Thị Thường. 文 氏 常
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Ầm 笵 氏 喑
Ngày húy: Ông: 04 tháng 11 âm lịch
Bà: 08 tháng 12 âm lịch
Mộ phần : Ông xứ Lòi Rờn, Bà xứ Cồn Am.
Cước chú:
Bà: ………. Thị Viên …氏 園 (Trùng tộc) Bà: 26 tháng 6 âm lịch
Mộ phần : Ông, Bà xứ Cồn Má.
Cước chú:
Bà: ………. Thị Phần ... 氏 汾 (Trùng tộc) Bà: 04 tháng 01 âm lịch
SINH HẠ
2- Văn Đình Thắng 文 廷 勝 8- Văn Thị Hai .文 氏 懭
Bà… Thị Thắng .…. 氏 勝 9- Văn Thị Thai.文 氏 台
3- Văn Đình Quê . 文 廷 圭 10- Văn Đình Nguyên . 文 廷 原
Bà… Thị Lọt ... 氏 津 11- Văn Đình Ý . 文 廷 意
4- Văn Đình Dà . 文 廷 它 12- Văn Đình Cảo . 文 廷 稿
5- Văn Đình Dỷ . 文 廷 已 13- Văn Thị Hảnh. 文 氏 悻
6- Văn Đình Da . 文 廷 枷
Cước chú:
Cước chú:
Tiên Tổ: 2.- Văn Nhân Dực: (tức Lễ) 文 仁 翊Ngày húy: 17 tháng 01 âm lịch
Tiên Tổ: 3.- Văn Thế Trử: (tức Hàm) 文 世 抒 Ngày húy: 05 tháng 4 âm lịch
Tiên Tổ: 4.- Văn Thế Tông: (tức Phàn) 文 世 宗 Ngày húy: ……………………….
Tiên Tổ: 5.- Văn Đình Bút: 文 廷 筆 Ngày húy: 15 tháng 4 âm lịch
建耕私田 Kiến canh tư điền
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Quạ 笵 氏 燪 Bà: 13 tháng 09 âm lịch
Mộ phần : Ông Địa phận lang Thanh Cần.
Cước chú:
Bà: Trần Thị Cào 陳 氏 搞 Bà: 12 tháng 10 âm lịch
Mộ phần : Ông, Bà xứ địa phận làng Thanh Cần.
Cước chú: Gia phả Hệ ghi đời thứ hai không ghi Ngài nào sinh hạ, không ghi sinh hạ con cái.(tác giả)
Bà: Hoàng Thị Dạ 黃 氏 㖡 Bà: 12 tháng 10 âm lịch
Mộ phần : Ông xứ địa phận làng Thanh Cần.
Cước chú:
Mộ phần : Ông địa phận làng Thanh Cần.
Mộ phần : Ông địa phận làng Thanh Cần.
Cước chú:
Cước chú:
Cước chú:
Cước chú:
Cước chú chung đoạn này:
Ngày húy: Ông: 29 tháng 10 âm lịch
Cước chú:
Bà: ………. Thị Luật …... 氏 律 Bà: 13 tháng 4 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Cánh Phụng. 文 景 俸 3- Văn Thị Thấm . 文 氏 沁
2- Văn Đình Thám . 文 廷 探 4- Văn Thị Mặt . 文 氏 無
Cước chú:
-Bà Văn Thị Mặt Họ lập miếu thờ.(tác giả)
1-Văn Thị Lẹt 文 氏 渎 3- Văn Thị Khích 文 氏 激
2-Văn Thị Lạp 文 氏 粒
Tiên Tổ: 1.- Văn Cảnh Phụng: 文 景 俸
Cước chú:
Bà: Hoàng Thị Bay 黃 氏 蜚 Bà: 17 tháng 10 âm lịch
Mộ phần : Ông, Bà xứ địa phận làng Đức Trọng.
SINH HẠ
2- Văn Đình Kinh . 文 廷 京 5- Văn Thị Đê (mụ Năm) . 文 氏 低
-Bà: Lê Thị Lầu 黎 氏 摟 6- Văn Thị Diễm (mụ Huệ). 文 氏 豔
3- Văn Đình Vy . 文 廷 微 7- Văn Đình Bông. 文 廷 葻
-Bà: ….Thị Giới .. 氏 界 8- Văn Đình Trúc. 文 廷 竹
9- Văn Vô Danh. 文 無名
Cước chú:
PHỔ HỆ HỆ NHÌ-CHI NHẤT
Văn Viết Thiện
Ghi Tại : LAI TRUNG
Lập theo Bổn phổ Hệ Nhì lập ngày 29/2 Canh Dần (13-4-2010)
Do: Ô. Văn Đình Kiến.
Ô. Văn Đình Điền
Ô. Văn Đình Học
Ô. Văn Đình Hóa
Phụng sao
(phụng lập Phổ Hệ gồm X đệ thế)
ĐỆ I THẾ | ĐỆ II THẾ | ĐỆ III THẾ | ĐỆ IV THẾ | ĐỆ V THẾ | ĐỆ VI THẾ |
| (Không rõ) |
|
|
| |
| 1.Cảnh Phụng | 1.Công Sứ | 1.Thị Toán |
| |
| Bà không rõ | Bà không rõ | 2.CôngThuận | 1.Công Lòng | |
|
|
|
| Bà:Hồ T.Lòng |
|
|
|
| 2.Công Doãn | (Vô Tự) |
|
| 1-Đình Niên |
| Bà:Hồ T.Điệt |
| |
| Bà: Thị Luật |
|
|
| |
|
| 2.Đình Thám | (Chi II phụng tự) |
| |
|
| Bà:HoàngT.Bay |
| ||
|
|
|
|
|
|
|
| 3.Thị Thấm |
|
|
|
|
| 4.Thị Mặt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TC: 01 ng | TC: 01 ng | TC: 04 ng | TC: 02 ng | TC: 02 ng | TC: 01 ng |
ĐỆ VI THẾ | ĐỆ VII THẾ | ĐỆ VIII THẾ | ĐỆ IX THẾ | ĐỆ X THẾ |
1.Công Lòng | 1.Thị Thị |
|
|
|
Bà:Trần T. Chủng | 2.Đình Khiểu | (không ghi) |
|
|
| 3.Đình Mạnh | (không ghi) |
|
|
| 4.Đình Đạt | 1.Thị Duyên |
|
|
| Bà Ng.Thị Kiêu | 2.Đình Vận | (không ghi) |
|
|
| 3.Đình Chuyên | 1.Thị Quảng | |
|
| Bà:PhamT. Kiểm | 2.Thị Viễn |
|
|
|
| 3.ĐìnhThuần | 1.Đình Cương |
|
|
| Bà:Trần T.Quốc | 2.Đình Kế |
|
|
|
| 3.Đình Ký |
|
|
|
| 4.Thị Đồng |
|
|
|
| 5.Thị Viên |
|
|
|
| 6.Đình Duy |
|
|
|
| 7. Hữu vị VD |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 4.Đình Tuần | 1.Thị Ẩn |
|
|
| B.Khương T.Long | 2.Đình Dung |
|
|
|
| 3.Đình Dinh |
|
|
|
| 4.Thị Hà |
|
|
|
| 5.Thị Hải |
|
|
|
| 6.Đình Thiện |
|
|
|
| 7.Đình Dắc |
|
|
|
| 8.Thị Thí |
|
|
|
| 9.Đình Tế |
|
|
|
|
|
|
|
| 5.Đình Vãng | 1.Thị Dàng |
|
|
| Bà:Phạm T.Thẫm | 2.Thị Giá |
|
|
|
| 3.Đình Mễ |
|
|
|
| 4.Thị Tâm |
|
|
|
| 5.Thị Tâm |
|
|
|
| 6.Đình Tác |
|
|
|
| 7.Đình Dạc |
|
|
|
|
|
|
|
| 6.Thị Nghiễm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 7.Đình Khiêm | 1.Đình Khiểm |
|
|
| Bà:Trần T.Thìn | 2.Thị Phi |
ĐỆ VI THẾ | ĐỆ VII THẾ | ĐỆ VIII THẾ | ĐỆ IX THẾ | ĐỆ X THẾ |
|
|
|
| 3.Hữu vị VD |
|
|
|
| 4.Hữu vị VD |
|
|
|
| 5.Đình Khuôn |
|
|
|
| 6.Thị Phố |
|
|
|
| 7.Thị Xá |
|
|
|
| 8.Đình Dương |
|
|
|
|
|
|
|
| 8.Hữu vị VD |
|
|
|
| 9.Thị Liễm |
|
|
| 4.Thị Hưu |
|
|
|
| 5.Thị Cừu |
|
|
|
| 6.Thị Chẩn |
|
|
|
| 7.Thị Kiềm |
|
|
|
| 8.Đình Chiểu | (không ghi) |
|
|
|
|
|
|
| 5.Đình Cư | 1-Thị Huệ |
|
|
| Bà: Thị Yên |
|
|
|
TC: 01 ng | TC: 05ng | TC: 11 ng | TC: 09 ng có 01 HVVD | TC: 31ng có 03 HVVD |
|
|
|
|
|
PHÁI NHÌ
A.-PHẦN CHUNG
Cước chú:
Tiên Tổ: 1 - Văn Huỳnh. 文 簧
Cước chú:
Cước chú:
2- Phong 風
3- Vũ 雨
Văn Thị vô danh 文氏無名
Cước chú:
Cước chú:
Cước chú:
Cước chú:
Mộ phần : Ông và Bà địa phận xứ Thủy Nịu.
Sinh hạ : Văn Đình Lá 文 廷 蘿
Cước chú:
Bà: Lê Thị Quỳnh 黎 氏 瓊
Bà thứ: không rõ tên
Mộ phần : Ông, xứ Thủy Nịu.
Bà thứ: xứ Nam Giảng bờ Nam (trong ruồng)
SINH HẠ
B.- PHẦN CÁC HỆ-CHI
Bà: Nguyễn Thị Thiện 阮 氏 擅
Mộ phần: Ông xứ Cửa Khe
SINH HẠ
1- Văn Đình Xem. 2- Văn Đình Qua.
Cước chú:
Bà: Lê Thị Chất 黎 氏 礩 Bà: 13 tháng 11 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Cồn Am
Bà: xứ Cồn Truông
SINH HẠ
1- Văn Đình Lợi. 文 廷 利 6- Văn Đình Hổi. 文 廷 晦
2- Văn Đình Thọ. 文 廷 壽 7- Văn Đình Ổi. 文 廷 椳
3- Văn Đình Tồn. 文 廷 存 8- Văn Đình Cỏ. 文 廷 湙
4- Văn Đình Vĩnh. 文 廷 永 9- Văn Thị Sắc. 文 氏 色
5- Văn Đình Bừa. 文 廷 耙
Cước chú:
Mộ phần: Ông, Bà xứ Trằm Môn
SINH HẠ
1- Văn Đình Thai. 文 廷 台 4- Văn Thị vô danh. 文 氏無名
2- Văn Thị vô danh. 文 氏無名 5- Văn Đình Nô. 文 廷 奴
3- Văn Đình Sơ. 文 廷 初 6- Văn Thị Sắc. 文 氏 色
Cước chú:
PHÁI BA
LÀNG LAI TRUNG
A.-LỊCH SỬ THÀNH LẬP LÀNG LAI TRUNG
Theo: Bác Văn Đình Triền
Ngày xưa là xã Vu Lai, nay là giáp Lai Trung gồm có ba Phe; Phe Nhất và Phe Ba thuộc xã Quảng Vinh, Phe Nhì tách ra thành làng Phù Lai thuộc xã Quảng Thọ, đều thuộc huyện Hương Điền, tỉnh Bình Trị Thiên, cả Ba Phe đều có con chái Họ Văn cư trú, nhà thờ Họ tại Phe Nhất, Họ có bản gia phả có cước chú sao tại Họ Văn Phong Lai năm Bính Thìn 1976, con cháu Họ có đũ 5 Phái, Phái nhất con cháu đông nhất và có nhà thờ Phái, còn các Phái chỉ phụng tự tại các nhà Trưởng Phái. Phái Ba con cháu cũng đông thứ nhì có bản Phái Phả sao lại cũng cước chú sao lại tại Phái Ba Phong Lai v.v…
Có khẩu truyền là ngày xưa 8 Ngài Thủy Tổ (1) của 7 Họ khai canh lập làng Phong Lai cũng là 8 Ngài Thủy Tổ khai canh lập làng Lai Trung. Vì ở đây người đông thiếu ruộng đất, một số lên làng trên lập làng Vu Lai Thượng, một số ra miền ngoài lập làng Vu Lai Hạ nay là Phong Lai-Lai Hà, cả hai nơi đều đông đân và giàu có đem nhiều tiền bạc lo lót cho quan trên nên giành được chữ Xã (tức làng). Làng Lai Trung vì nghèo và cô thế nên hạ xuống chữ Giáp. Từ đó Đình, Chùa, nhà thờ Họ, mộ Tổ đều đưa về Phong Lai, ở đây không còn mộ Tổ nữa nhưng cứ lấy ngày kỵ Bà Thủy Tổ là 17 tháng 2 (âm lịch) hàng năm làm ngày kỵ Tổ đồng thời cũng là ngày tảo mộ hàng năm của Họ Lai Trung, xưa nay vẫn giử nguyên như vậy. Lai Trung có đóng ruộng khai canh cho cả 2 xã Vu Lai Thượng và Vu Lai Hạ.
VU LAI-LAI TRUNG CHÍ LƯỢC
(Theo : Vu Lai-Lai Trung chí lược của nhiều tác giả do GV-ĐHSP-HUẾ Trần Đại Vinh chủ biên)
I- Thời gian thành lập
“Vào khoảng thế kỷ XV, làng Hoài Lai được thành lập tại địa bàn khởi đầu là xứ Cồn Dương, tiếp đó là xứ Ông Xương và Bàu Luân, gồm khoảng 200 mẫu ta điền thổ, bị ngăn cách nhau từ 3 đến 5 dặm trên vùng đất đồng ruộng thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong xứ Thuận Hóa.
Tên làng được ghi vào được ghi vào danh mục làng xã xứ Thuận Hóa, trong cuốn sách khảo địa dư là Ô Châu Cận Lục gồm nhiều người viết (do Dương Văn An, Tiến sĩ đời Mạc hoàn tất việc sửa chửa và nhuận sắc vào năm 1553) trước khi Chúa Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa 05 năm.
Tên cũ Hoài Lai, làng đã được chuyển đổi ra Vu Lai do sự kiêng tên húy dưới thời Nguyễn – Xét tên các Chúa Nguyễn không có ai tên nào trùng tên với chữ Hoài. Điều đó cho phép suy luận rằng: chữ Hoài có thể là tên của một bà vợ của Chúa Nguyễn, nhưng không thể xác định là vợ của Chúa nào, vì cho đến tác phẩm: “ Tiên Nguyễn toát yếu phổ tiền biên” – một bộ ngọc phổ đời Chúa Nguyễn do quan phụ chánh thân thần Tôn Thất Hân biên soạn dưới triều Bảo Đại, vẫn không ghi được tên một số bà vợ chính thức của các Chúa Nguyễn. Chỉ biết rằng việc kiêng húy chữ Hoài tương đối phổ biến. Làng Mậu Tài huyện Phú Vang chính tên là Hoài Tài đã được đổi ra trong trường hợp tương tự.
Điều ghi chép trong Ô Châu Cận Lục cho ta thấy làng Vu Lai tức là Hoài Lai đã được thàng lập trước thời Chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn Thủ xứ Thuận Hóa, tức là trước năm Mậu Ngọ 1558. (BBT-HĐVăn Tộc xin nhấn mạnh)
Nhưng việc thành lập vào năm cụ thể nào thì ngày nay ta không còn có một tài liệu nào xác định rõ. Do đó, chỉ có thể căn cứ vào suy luận hợp lý để xcs định thời điểm thành lập làng.
Trước hết, địa bàn huyện Quảng Điền ngày nay là huyện Đan Điền ngày xưa, là một địa bàn trọng yếu về mặt chiến lược của Hóa Châu. Năm 1307 chỉ 01 năm sau khi tiếp nhận sính lễ gồm hai châu Ô và Rí từ đám cưới của Huyền Trân-Chế Mân, vua Trần Anh Tông đã sai quan Hành Khiển đoàn Nhữ Hoài vào sắp đặt, tổ chức cai trị phòng thủ. Ít lâu sau thành Hóa Châu được xâp đắp lại trên nền thành của quân Chiêm mà vị trí ngày nay là làng Thành Trung xã Quảng Thành huyện Quảng Điền. Đó là một trung tâm hành chính và quân sự đầu não của Hóa Châu dưới các thời Trần-Hồ-Lê-Mạc.
Truyền thuyết về khai canh lập ấp của các làng kể rằng: Có 7 Ngài khai canh của 7 Họ chính yếu xếp theo thứ tự là: Văn, Phạm, Trần, Hoàng, Hồ, Lê, Nguyễn đã thành lập nên làng xã. Xét gia phả của các Họ thì húy hiệu của các Ngài như sau:
顯皇始祖老前七族 首文仁讳慎谥忠勤大郎着封翊保中興靈扶加贈諯肅尊神
- Thủy Tổ của Phái Nhất Họ Văn là Ngài Văn Nhơn Bút được ghi là Kiến Canh Tư Điền, tước phong là: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Tôn Thần gia tặng Đoan Túc Tôn Thần.
文仁筆大郎建耕司田着封翊保中興靈扶加贈諯肅尊神
- Thủy Tổ của Họ Phạm là Ngài Phạm Bá Lụa, là Khai canh điền thổ, tước phong là: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Tôn Thần gia tặng Đoan Túc Tôn Thần.
- Thủy Tổ của Họ Trần là Ngài Trần Trợ khai canh điền thổ, tước phong là: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Tôn Thần gia tặng Đoan Túc Tôn Thần.
- Thủy Tổ của Họ Hoàng là Ngài Hoàng Của khai khẩn xứ Gia Quảng thuộc Giáp Tây Hoàng, phong tặng như trên.
- Thủy Tổ của Họ Hồ là Ngài Hồ Kinh Dương khai canh xứ Hà Lạc thuộc Giáp Đông Hồ, phong tặng như trên.
- Thủy Tổ của Họ Nguyễn là Ngài Nguyễn Phúc Lảng khai canh điền địa và khai khẩn Trúc Đăng ở Hà Bạc phường, phong tặng như trên.
a/- Nguồn gốc:
(Chưa sưu tra được nguồn gốc từ phương Bắc tại tỉnh nào?)
b/- Dân số:
Cho đến nay họ Văn tại làng Lai Trung đã trở thành một đại tộc trong làng, có từ 20-21 đệ thế, nếu tính cứ 25-30 năm cho mổi đệ thế có thể khoảng niên đại của sự hình thành Họ Văn Lai Trung vào các năm 1440-1500.
Hiện nay Họ Văn Lai Trung đang có 4 thế hệ cùng nhau phụng sự Tôn Tộc.
Theo thống kê đến tháng 12 năm 2010. Tổng số con cháu trong Tộc Văn Đình Lai Trung có trên 600 người cả nam lẫn nữ (gồm 290 nam và 310 nữ). Trong đó:
a/- Về độ tuổi:
b/- Về học vấn:
c/- Về kinh tế:
III.- Địa bàn dân cư:
Đa số con dân sinh sống rải rác trong xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế gần 60% dân số, còn lại đi làm ăn sinh sống tại các vùng kinh tế; trong tỉnh như A-Lưới, Ồ Ồ Phong Điền, Nam Đông, v.v…số còn lại vào các tỉnh phía Nam như: Phước Long, Đắc-Lắc, Tp HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hà Nội v.v…
1/- Sự phân tán dòng tộc
(Xin xem phần: “TÊN ĐẤT TÊN LÀNG QUA CÁC THỜI KỲ” do Bác Văn Đình Triền biên soạn ở phần đầu)
PHẢ HỆ HỌ VĂN LÀNG LAI TRUNG-QUẢNG ĐIỀN
(Trích sao từ Thủy Tổ đến 05 đời Tiên Tổcủa Họ và 4 đới Tiên Tổ của Phái Ba)
A.-PHẦN CHUNG
Bà Nguyễn Thị Dọng 阮 氏 椺
Cước chú:
Cước chú:
本土該知巴勝侯文貴公尊神
Cước chú:
B.- PHẦN CÁC HỆ-CHI
Bà: Nguyễn Thị Dụng 阮 氏 用
Mộ phần: Ông, Bà xứ Trằm Môn
SINH HẠ
1- Văn Đình Thiết. 文 廷 竊 4- Văn Đình Cấn. 文 廷 瑾
2- Văn Đình Chúng 文 廷 眾 5- Văn Thị Hiên. 文 氏 軒
3- Văn Đình Đầu 文 廷 頭 6- Văn Thị Hỷ. 文 氏 喜
Cước chú:
Mộ phần: Ông, Bà hợp táng xứ Cồn Am, có bia
SINH HẠ
1- Văn Đình Miên. 文 廷 綿
Cước chú:
PHÁI BA: LAI TRUNG
Văn Đình Triền-Văn Viết Thiện
Cước chú:
“Sao tại Phái III Họ Văn Phong Lai”, không rõ bản sao này sao từ năm nào? Bản sao chính này không còn, nay chỉ có bản gia Phả sao lại của bản sao trước kia tại Lai Trung năm Nhâm Thìn 1953. Nhưng đối chiếu bản gia phả Phái III Họ Văn Phong Lai đang phụng tự với bản gia phả Lai Trung đang phụng tự có chổ không trùng hợp nghiêm trọng nên chép lại cả hai bản gia phả đang phụng tự cả hai nơi vào đây.(theo nguyên văn). (tác giả)
Bà Nguyễn Thị Dọng 阮 氏 椺
Cước chú:
Bà Nguyễn Thị Trúc 阮 氏 竹
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Vịt 范 氏 燮
Cước chú:
Bà: Lê Thị Cót 黎 氏 沃
Cước chú:
本土該知巴勝侯文貴公尊神
Bà: Nguyễn Thị Lâu Quý Nương Tôn Thần
阮氏婁貴娘尊神
Cước chú:
NHÀ THỜ TỘC VĂN ĐÌNH LÀNG LAI TRUNG
Các giai đoạn xây dựng
(Trích: “Uống nước nhớ nguồn” của Bác Văn Đình Hóa)
“Nghe Bác Văn Đình Phấn và Ba tôi (Ô.Văn Đình Khiểm) kể lại vào năm hai Ông đúng 37 tuổi rằng: “Khi hai Ông lớn lên đã có Nhà Thờ rồi” và cũng chỉ cho tôi biết ba chữ bằng Hán ngữ ở trên nóc nhà thờ đó là ba chữ Mậu Tý Niên (戊子年) và năm Mậu tý hồi đó là năm 1887 (Đồng Khánh năm thứ III). Do các Ngài:
-Ông Văn Đình Thuần -Cựu Hương Bộ.
-Ông Văn Đình Chấn -Cựu Lý Trưởng được Triều đình tặng Cửu Phẩm Văn Giai.
-Ông Văn Đình Cung -Cựu Tộc Trưởng.
-Ông Văn Đình Phong -Cựu Hương Bộ
-Ông Văn Đình Chước -Nguyên Lý Trưởng
-Cùng con dân trong Ho khoảng 35 người đứng ra xây dựng.
*-Nhà thờ được xây dựng theo kiểu nhà 01 gian 02 chái, bằng gỗ mít tường xây gạch, trên mái có đũ bộ tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng), trước có bình phong, trụ biểu.
*-Nhà tăng mua lại nhà của Ông Trần Kinh ở thôn Đông Lâm, nhà 03 gian 02 chái, bằng gỗ, mái trang tre, tường trét phân trâu vào năm Tân Mão(1890).
Từ năm 1946-1953 do chiến tranh và lũ lụt nhà thờ bị hư hại nặng nề không còn nữa. Nhà tờ bị sập và chất đống lại, đến trận lụt lịch sử năm 1953 bị trôi mất một phần gổ của Ngôi Nhà thờ cũ.
Năm 1954. Sau khi chia cắt đất nước, hòa bình cho hai miền tạm ổn định. Con dân trong Họ họp bàn tận dụng những vật liệu còn sót lại, Bác Văn Đình Phấn và Bác Văn Đình Hoán và tôi (Văn Đình Hóa) cùng thuê thợ mộc về dựng lại 03 gian hẹp, mái lợp tranh và nơi đặt linh vị của các Ngài chỉ có ba cái bàn án nhỏ mà thôi.
Năm 1955-1957. Họ cho đấu ruộng Họ, thu tô để xây dựng lại đàng hoàng hơn. Gồm hậu trẫm 03 gian, tiền đường rộng rãi, hai đầu có lầu chiên trống. Không ngờ đến năm 1964-1968 chiến tranh nặng nề, nhà tờ họ lại một lần nữa hư hỏng nặng.
Năm 1994 Họ ta tiếp tục vận động con cháu trong Họ quyết tâm xây dựng lai ngôi Tự Đường. Qua trên 12 năm vận động, cùng với sự quyết tâm của toàn thể con cháu nội ngoại trong Họ. Lễ khởi công đặt đá vào ngày 13-5-Ất Dậu (2005) và tròn 04 năm sau, đến ngày 23 và 24-5-Kỷ Sửu (2009) Đại Lễ Khánh Thành và An Vị đã được tổ chức với sự tham gia và chứng kiến của các đoàn thể chính quyền trong xã, các Họ tộc khác lân cận. Đặc biệt, có sự tham dự của Hội Đồng Tộc Văn VN và 20 Họ đồng Tộc trong Tỉnh, cùng toàn thể con cháu nội ngoại, dâu rễ trong tộc về tham dự trong bầu không khí hân hoan, phấn khởi.
Mộ phần: Tại địa phận làng Đức Nhuận (Đức Trọng)
SINH HẠ
1- Văn Đình Đầu. 文 廷 頭 5- Văn Đình Giới. 文 廷 界
2- Văn Đình Lược 文 廷 略 6- Văn Đình Tái. 文 廷 再
3- Văn Đình Tề. 文 廷 齊 7- Văn Đình Ngôi. 文 廷 嵬
4- Văn Đình Đăng. 文 廷 登
Cước chú:
TRÍCH GIA PHẢ PHÁI BA LAI TRUNG
越南壬辰年十一月二十五日即陽曆一千九百五十三年
嗣孫長派:-文廷郎
孫:-文廷奐, -文廷敬, -文廷生
仝派寺崇修家譜
長江萬派本乎一源…木千枝先於三本源遠流長根深未茂子孫百世不遷金恁祖功尊德之所肇培也,本派家譜有源編註公明經己世代因辰所被浸…玆本派子孫誠心敬謹崇修家譜公明後世可以遵循舊跡于億萬斯年弗替引之仰賴
祖尊之嘉惠也
Việt Nam Nhâm Thìn niên, thập nhất nguyệt nhị thập ngũ nguyệt tức Dương lịch nhất thiên cửu bách ngũ thập tam niên (1953)
Tự Tôn Trưởng Phái:- Văn Đình Lang, Tôn:- Văn Đình Hoán, Tôn:- Văn Đình Kỉnh, Tôn:- Văn Đình Sanh.
Đồng Phái tự sùng tu gia phổ
Trường giang vạn phái bổn hồ nhất nguyên,…..mộc thiên chi tiên ư tam bổn nguyên viễn lưu trường căn, thâm vị mậu tử tôn bách thế bất thiên kim, nhẫm Tổ Công Tôn đức chi sở triệu bồi dã, bổn Phái gia phổ nguyên hữu biên chú công minh kinh kỷ thế đợi, nhân thời sở bị tẩm tế bổn Phái tử tôn thành tâm kính cẩn sùng tu gia phổ phân minh, hậu thế khả dĩ tuân tuần cựu tích vu ức vạn tư niên phất thế dẫn chi ngưỡng lại.
Tổ tôn chi gia huệ dã.
(Trang nhất Gia Phái III Văn Đình tại Lai Trung do Văn Viết Thiện dịch)
-顯上高高高祖考鴈門郡開耕田文仁慎大郎尊神
Hiển thượng Cao Cao Cao Tổ Khảo Nhạn Môn Quận Khai Canh Điền Văn Nhân Thận Đại Lang tôn thần.
-顯上高高高祖妣京兆郡黎氏濯貴娘尊神
Hiển Thượng Cao Cao Cao Tổ Tỷ Kinh Triệu Quận Lê Thị Trạc Quý Nương Tôn Thần
-顯高高祖考文仁琴大郎尊神 Hiển Cao Cao Tổ Khảo Văn Nhân Cầm Đại Lang Tôn Thần.
-顯高高祖妣阮氏椺貴娘尊神 Hiển Cao Cao Tổ Tỷ Nguyễn Thị Dọng Quý Nương Tôn Thần
-顯姑婆文氏政貴娘 Hiển Cô Bà Văn Thị Chánh Quý Nương
-顯高祖考文仁智大郎尊神 Hiển Cao Tổ Khảo Văn Nhân Trí Đại Lang Tôn Thần.
-顯高祖妣阮氏竹貴娘尊神 Hiển Cao Tổ Tỷ Nguyễn Thị Trúc Quý Nương Tôn Thần
-顯姑文氏軒 Hiển Cô Văn Thị Hiên
-顯姑文氏稍(草) Hiển Cô Văn Thị Sảo (Thảo)
-顯姑文氏喜 Hiển Cô Văn Thị Hỷ
-顯姑文氏超 Hiển Cô Văn Thị Siêu
-顯姑文氏記 Hiển Cô Văn Thị Ký
-顯曾祖考文百魯大郎尊神 Hiển Tằng Tổ Khảo Văn Bá Lỗ Đại Lang Tôn Thần.
-顯曾祖妣范氏燮貴娘尊神 Hiển Tằng Tổ Tỷ Phạm Thị Vịt Quý Nương Tôn Thần
-顯姑文氏綿 Hiển Cô Văn Thị Miên
-顯祖考文仁怜大郎尊神 Hiển Tổ Khảo Văn Nhân Linh Đại Lang Tôn Thần.
-顯祖妣黎氏蛤貴娘尊神 Hiển Tằng Tổ Tỷ Lê Thị Cóc Quý Nương Tôn Thần
-顯姑文氏惠 Hiển Cô Văn Thị Huệ
-顯姑文氏齊 Hiển Cô Văn Thị Tề
-顯祖考本土該知巴勝侯文貴公尊神 Hiển Tổ Khảo Bổn Thổ Cai Tri Ba Thắng Hầu Văn Quý Công Tôn Thần
-顯祖妣阮氏婁貴娘尊神 Hiển Tổ Tỷ Nguyễn Thị Lâu Quý Nương Tôn Thần
自世以前承抄在豊來社社第三派自世以後木本初生
Tự thế dĩ tiền thừa sao tại Phong Lai xã Đệ Tam Phái, tự thế dĩ hậu mộc bổn sơ sanh.
始祖: 文仁慎 Thủy Tổ: Văn Nhân Thận
始祖妣: 黎氏濯 Thủy Tổ Bà: Lê Thị Trạc
第一世先祖Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
先祖妣: 阮氏俑 Tiên Tổ Tỷ: Nguyễn Thị Dõng
第二世先祖 Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
先祖妣: 阮氏竹 Tiên Tổ Tỷ: Nguyễn Thị Trúc
2.- 文氏稍 Tiên Tổ Cô: Văn Thị Sảo (Thảo)
3.- 文氏喜 Tiên Tổ Cô: Văn Thị Hỷ
4.- 文氏超 Tiên Tổ Cô: Văn Thị Siêu
5.- 文氏紀 Tiên Tổ Cô: Văn Thị Kỷ
第三世先祖 Đệ Tam Thế Tiên Tổ
先祖妣: 范氏燮 Tiên Tổ Tỷ: Phạm Thị Vịt
第四世先祖 Đệ Tứ Thế Tiên Tổ
先祖妣: 黎氏蛤 Tiên Tổ Tỷ: Lê Thị Cóc (Cót)
2.- 文氏齊 Tiên Tổ Cô: Văn Thị Tề
第五世先祖 Đệ ngũ Thế Tiên Tổ
本土該知巴勝侯尊神 Bổn Thổ Cai Tri Ba Thắng Hầu Tôn Thần
先祖妣: 阮氏婁 Tiên Tổ Tỷ: Nguyễn Thị Lâu
份第三派來中
世祖: 文廷嚴 Thế Tổ: Văn Đình Nghiêm
墓在德潤社,正忌十二月初九日
Mộ tại Đức Nhuận xã, Chánh kỵ ngày mồng chín tháng mười hai.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:六男一女 (Sinh hạ lục nam, nhất nữ)
1.-文廷頭 (Văn Đình Đầu) | 5.-文廷齊 (Văn Đình Tề) |
2.-文廷略 (Văn Đình Lược) | 6.-文廷再(剡)(Văn Đình Diệm) |
3.-文廷鄧 (Văn Đình Đặng) | 7.-文氏攒 (Văn Thị Ngồi) |
4.-文廷界 (Văn Đình Giới) |
|
Ghi chú:
Lời của Ngài Trùng tu Gia Phổ lần thứ hai có ghi:
“Có thể Đệ Lục Thế: Bổn Thổ Cai Tri Ba Thắng Hầu Văn Quý Công Tôn Thần – Nhụ Nhân: Nguyễn Thị Lâu là Hiển Khảo của Ngài Thế Tổ Đệ Tam Phái”
Bản dịch của Ô Văn Đình Triền tên Ông Văn Đình Diệm được đọc là Văn Đình Tái.
第一世先祖 Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖:文廷頭 Tiên Tổ 1: Văn Đình Đầu
正忌不詳,墓葬不詳
Chánh kỵ ngàykhông rõ, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下: 二 女 ( Nhị nữ)
1.-文氏高 (Văn Thị Cao) |
2.-文氏住 (Văn Thị Trụ) |
仝行第一世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖: 文廷略 Tiên Tổ 2: Văn Đình Lược
正忌十一月十五日,墓葬不詳
Chánh kỵ ngày mười lăm tháng mười một, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:
1.-文廷效 (Văn Đình Hiệu) | 2.-文廷劍 (Văn Đình Kiếm) |
仝行第一世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖: 文廷鄧 Tiên Tổ 3: Văn Đình Đặng
正忌六月初二日,墓葬不詳
Chánh kỵ ngày mồng hai tháng sáu, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:
1.-文廷慎 (Văn Đình Thận) | 2.-文氏桁 (Văn Thị Hành) |
仝行第一世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖: 文廷界 Tiên Tổ 4: Văn Đình Giới
正忌六月初一日,墓葬不詳
Chánh kỵ ngày mồng một tháng sáu, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:
1.-文廷賦 (Văn Đình Phú) | 4.-文氏以 (Văn Thị Dỹ) |
2.-文廷馨 (Văn Đình Hinh) | 5.-文氏泆 (Văn Thị Dật) |
3.-文氏藝 (Văn Thị Nghị)Nghệ |
|
仝行第一世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖: 文廷齊 Tiên Tổ 5: Văn Đình Tề
正忌六月初二日,墓葬不詳
Chánh kỵ ngày mồng hai tháng sáu, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:
1.-文廷開 (Văn Đình Khai) | 5.-文廷解 (Văn Đình Giải) |
2.-文廷漢 (Văn Đình Hán) | 6.-文氏會 (Văn Thị Hội) |
3.-文廷秀 (Văn Đình Tú) | 7.-文氏支 (Văn Thị Chi) |
4.-文廷賴 (Văn Đình Lại) | 8.-文氏哳 (Văn Thị Chít) |
仝行第一世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhất Thế Tiên Tổ
由文廷嚴以下 Do Ông Văn Đình Nghiêm dĩ hạ
先祖: 文廷再(剡) Tiên Tổ 6: Văn Đình Tái (Diệm)
忌日,墓葬,妻子不詳 Kỵ nhật, mộ táng, thê tử không rõ.
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷略以下 Do Ông Văn Đình Lược dĩ hạ
先祖: 文廷效 Tiên Tổ 1: Văn Đình Hiệu
忌日,墓葬不詳 Kỵ nhật, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
生下:
1.-文氏欽 (VănThị Khâm) |
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷略以下 Do Ông Văn Đình Lược dĩ hạ
先祖: 文廷劍 Tiên Tổ 2: Văn Đình Kiếm
正忌九月十一日,墓葬不詳
Chánh kỵ ngày mười một tháng chín, mộ táng không rõ.
姓名,墓地,忌日不詳 ( tánh danh, mộ địa, kỵ nhật bất tường)
正忌十一月初六日(kỵ ngày mồng sáu tháng mười một) 墓葬不詳-Mộ táng bất tường
生下:
1.-文氏墨 (Văn Thị Mặc) | 6.-文氏暴 (Văn Thị Bạo)(Cảnh) |
2.-文氏選 (Văn Thị Tuyển) | 7.-文氏寔 (Văn Thị Thiệt) |
3.-文廷禮 (Văn Đình Lễ) | 8.-文氏他 (Văn Thị Tha)(Sa) |
4.-文廷潙 (Văn Đình Vơi ) | 9.-文氏道 (Văn Thị Đạo) |
5.-文氏津 (Văn Thị Lụt)(Lục) |
|
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷鄧以下 Do Ông Văn Đình Đặng dĩ hạ
先祖: 文廷慎 Tiên Tổ 1: Văn Đình Thận
正忌六月初二日,墓葬,妻子不詳
Chánh Kỵ ngày mồng hai tháng sáu, mộ táng, thê tử không rõ.
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷界以下 Do Ông Văn Đình Giới dĩ hạ
先祖: 文廷賦 Tiên Tổ 1: Văn Đình Phú
正忌不詳 (Chánh kỵ bất tường)
墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
生下:
1.-文氏算 (Văn Thị Toán) | 4.-文廷巳 (Văn Đình Tỵ) |
2.-文氏省 (Văn Thị Tỉnh) | 5.-文廷走 (Văn Đình Tẩu) |
3.-文氏皿 (Văn Thị Mãnh) | 6.-文廷美 (Văn Đình Mỹ) |
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷界以下 Do Ông Văn Đình Giới dĩ hạ
先祖:文廷馨 Tiên Tổ 2: Văn Đình Hinh
正忌不詳 (Chánh kỵ bất tường) 墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
生下:
1.-文廷歲 (Văn Đình Tuế) | 4.-文廷玩 (Văn Đình Ngoãn) |
2.-文廷味 (Văn Đình Vị) | 5.-文氏怬 (Văn Thị Ngụy) |
3.-文廷勝 (Văn Đình Thắng) |
|
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷齊以下 Do Ông Văn Đình Tề dĩ hạ
先祖: 文廷開 Tiên Tổ 1: Văn Đình Khai
正忌六月初二日,墓葬,妻子不詳
Chánh Kỵ ngày mồng hai tháng sáu, mộ táng, thê tử không rõ.
先祖: 文廷漢 Tiên Tổ 2: Văn Đình Hán
正忌二月二十七日(Chánh kỵ ngày hai mươi bảy tháng hai) 墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
正忌不詳 (Chánh kỵ bất tường) 墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
生下:
1.-文廷義 (Văn Đình Nghĩa) | 5.-文氏餒 (Văn Thị Nuôi) |
2.-文廷明 (Văn Đình Minh) | 6.-文氏禮 (Văn Thị Lấy) |
3.-文廷養 (Văn Đình Dưỡng) | 7.-文氏奴 (Văn Thị Nô) |
4.-文氏裕 (Văn Thị Dụ)(Dũ) | 8.-文氏蘆 (Văn Thị Lư) |
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷齊以下 Do Ông Văn Đình Tề dĩ hạ
先祖: 文廷秀 Tiên Tổ 3: Văn Đình Tú
正忌十月十七日(Chánh kỵ ngày mười bảy tháng mười) 墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
生下:
1.-文廷講 (Văn Đình Giảng) | 5.-文廷尾 (Văn Đình Vại) |
2.-文廷瓢 (Văn Đình Biều) | 6.-文廷埋 (Văn Đình Mai)(May) |
3.-文廷債 (Văn Đình Trái) | 7.-文氏敁 (Văn Thị Đĩ)(Đị) |
4.-文廷務 (Văn Đình Mùa) |
|
仝行第二世先祖 Đồng Hàng Đệ Nhị Thế Tiên Tổ
由文廷齊以下 Do Ông Văn Đình Tề dĩ hạ
先祖: 文廷賴 Tiên Tổ 4: Văn Đình Lại
(Gia phổ không ghi)
先祖:文 廷解
Tiên Tổ 5: Văn Đình Giải (Gia phổ không ghi)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷劍以下 Do Ông Văn Đình Kiếm dĩ hạ
先祖: 文廷禮 Tiên Tổ 3: Văn Đình Lễ
(Gia phổ không ghi)
先祖: 文廷堅 Tiên Tổ 4: Văn Đình Vơi
(Gia phổ không ghi)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷賦以下 Do Ông Văn Đình Phú dĩ hạ
先祖:文廷巳 Tiên Tổ 4: Văn Đình Tỵ
(Gia phổ không ghi)
先祖:文廷走 Tiên Tổ 5: Văn Đình Tẩu
(Gia phổ không ghi)
先祖:文廷美 Tiên Tổ 6: Văn Đình Mỹ
(Gia phổ không ghi)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷馨以下 Do Ông Văn Đình Hinh dĩ hạ
先祖:文廷歲 Tiên Tổ 1: Văn Đình Tuế
正忌六月二十二日Chánh kỵ ngày hai mươi hai tháng sáu
(Gia phổ không ghi cụ thể)
先祖:文廷味 Tiên Tổ 2: Văn Đình Vỵ
正忌九月初三日Chánh kỵ ngày mồng ba tháng chín
(Gia phổ không ghi cụ thể)
先祖:文廷勝 Tiên Tổ 3: Văn Đình Thắng
正忌十二月十七日Chánh kỵ ngày mười bảy tháng mười hai
墓葬不詳(Mộ táng bất tường)
生下:
1.-文氏貴 (Văn Thị Quý) |
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷馨以下 Do Ông Văn Đình Hinh dĩ hạ
先祖:文廷玩 Tiên Tổ 4: Văn Đình Ngoãn
(Gia phổ không ghi cụ thể)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷開以下 Do Ông Văn Đình Khai dĩ hạ
(Gia phổ không ghi thê tử của Ông Văn Đình Khai)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷漢以下 Do Ông Văn Đình Hán dĩ hạ
先祖:文廷義 Tiên Tổ 1: Văn Đình Nghĩa
(Gia phổ không ghi cụ thể)
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷漢以下 Do Ông Văn Đình Hán dĩ hạ
先祖:文廷明 Tiên Tổ 2: Văn Đình Minh
正忌十月二十六日Chánh kỵ ngày hai mươi sáu tháng mười
墳墓翁婆同葬在擳後 處 Mộ Ông Bà cùng táng tại Cồn Nan xứ
生下:
1.-文廷慧 (Văn Đình Tuệ) | 5.-文氏安 (Văn Thị An) |
2.-文廷台 (Văn Đình Thai) | 6.-文氏膺 (Văn Thị Ưng) |
3.-文氏於 (Văn Thị Ư) | 7.-文氏燥 (Văn Thị Táo)(Tháo) |
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷講 Tiên Tổ 1: Văn Đình Giảng
忌日,墓地 翁婆家譜不編. Kỵ nhật, mộ địa của Ông Bà gia phổ không ghi
生下:
1.-文廷善 (Văn Đình Thiện) | 3.-文氏特 (Văn Thị Đặc) |
2.-文氏性 (Văn Thị Tánh) |
|
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷瓢 Tiên Tổ 2: Văn Đình Biều
正忌八月十五日Chánh kỵ ngày mười lăm tháng tám 先祖妣:胡氏姐 Tiên Tổ Tỷ: Hồ Thị Tròn
正忌十一月二十日Chánh kỵ ngày hai mươi tháng mười một
生下:
1.-文廷忠 (Văn Đình Trung) | 3.-文氏為 (Văn Thị Vy) |
2.-文氏如 (Văn Thị Như) |
|
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷債 Tiên Tổ 3: Văn Đình Trái
正忌八月初八日Chánh kỵ ngày mồng tám tháng tám 先祖妣:胡氏景 Tiên Tổ Tỷ: Hồ Thị Cảnh
正忌六月二十六日Chánh kỵ ngày hai mươi sáu tháng sáu
生下:
1.-文廷併 (Văn Đình Tính) | 3.-文廷跢 (Văn Đình Đá) |
2.-文廷銫 (Văn Đình Sắc) | 4.-文氏驕 (Văn Thị Kiêu)(Kiên) |
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷務 Tiên Tổ 4: Văn Đình Mùa
正忌二月初四日Chánh kỵ ngày mồng bốn tháng hai 墓墳不詳(mộ táng bất tường)
正忌九月初九日Chánh kỵ ngày mồng chín tháng chín 墓墳不詳(mộ táng bất tường)
生下:
1.-文廷可 (Văn Đình Khả) | 4.-文廷潠 (Văn Đình Của) |
2.-文廷抵 (Văn Đình Để) | 5.-文氏加 (Văn Thị Gia) |
3.-文廷化 (Văn Đình Hóa) | 6.-文氏利 (Văn Thị Lợi) |
Ghi chú: -Gia phổ bằng chữ Hán viết Ông Văn Đình Để đệ nhị lang.
-Gia phổ bằng chữ Việt viết Bà Văn Thị Để(Dễ) đệ nhị nương.
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷擣 Tiên Tổ 5: Văn Đình Vại
正忌十二月十七日Chánh kỵ ngày mười bảy tháng mười hai
墓墳在擳後 規畫在柘德仲處
Mộ phần tại Cồn Nan quy hoạch tại Đức Trọng xứ
正忌五月十六日Chánh kỵ ngày mười sáu tháng năm 墓墳在擳後處(mộ phần tại Cồn Nan xứ)
生下:
1.-文廷逄 (Văn Đình Bàng) | 4.-文廷甲 (Văn Đình Giáp) |
2.-文廷乙 (Văn Đình Ất) | 5.-文氏次 (Văn Thị Thứ)(Khiếm) |
仝行第三世先祖 Đồng Hàng Đệ Tam Thế Tiên Tổ
由文廷秀以下 Do Ông Văn Đình Tú dĩ hạ
先祖:文廷埋 Tiên Tổ 6: Văn Đình Mai (May)
正忌四月初三日Chánh kỵ ngày mồng ba tháng tư 墓墳在擳後處(mộ phần tại Cồn Nan xứ)
生下: 1.-文氏田 (Văn Thị Điền)
仝行第四世先祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Tiên Tổ
由文廷明以下 Do Ông Văn Đình Minh dĩ hạ
高祖:文廷慧 Cao Tổ 1: Văn Đình Tuệ
生下:
1.-文廷偎 (Văn Đình Ối) |
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
文廷明以下
Do Ông Văn Đình Minh dĩ hạ
高祖:文廷台
Cao Tổ 2: Văn Đình Thai (Gia phổ không ghi)
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷講以下 Do Ông Văn Đình Giảng dĩ hạ
高祖:文廷善 Cao Tổ 1: Văn Đình Thiện
(Gia phổ không ghi)
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷瓢以下 Do Ông Văn Đình Biều dĩ hạ
高祖:文廷忠 Cao Tổ 1: Văn Đình Trung
正忌八月初四日Chánh kỵ ngày mồng bốn tháng tám
生下:
1.-文氏誠 (Văn Thị Thành) | 4.-文廷據 (Văn Đình Cứ) |
2.-文廷 檖 (Văn Đình Chó) | 5.-文氏辨 (Văn Thị Biện) |
3.-文氏 瀬 (Văn Thị Mình) | 6.-文廷俊 (Văn Đình Tuấn) |
仝行第四世高祖 ồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷債以下 Do Ông Văn Đình Trái dĩ hạ
高祖:文廷併 Cao Tổ 1: Văn Đình Tính
正忌三月十三日Chánh kỵ ngày mười ba tháng ba
生下:
1.-文廷算 (Văn Đình Toàn) | 4.-文廷 擡 (Văn Đình Xây) |
2.-文氏菊 (Văn Thị Cúc) | 5.-文廷車 (Văn Dình Xa) |
3.-文廷放(Văn Đình Nỡ) |
|
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷債以下 Do Ông Văn Đình Trái dĩ hạ
Cao Tổ 2: Văn Đình Sắc (Gia phổ không ghi)
高祖:文廷跢 Cao Tổ 3: Văn Đình Đá
正忌六月十六日Chánh kỵ ngày mười sáu tháng sáu
墳墓翁婆同葬在擳後下處 Mộ Ông Bà cùng táng tại Cồn Nan hạ xứ
生下:
1.-文氏偡 (Văn Thị Hã) | 4.-文廷郡 (Văn Đình Quận) |
2.-文氏止 (Văn Thị Chỉ) | 5.-文廷沼 (Văn Đình Chiểu) |
3.-文廷詔 (Văn Đình Chiếu) |
|
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷務以下 Do Ông Văn Đình Mùa dĩ hạ
高祖:文廷可 Cao Tổ 1: Văn Đình Khả
正忌五月十三日Chánh kỵ ngày mười ba tháng năm
生下:
1.-文廷獲 (Văn Đình Hoách) | 2.-文廷富 (Văn Đình Phú) |
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷務以下 Do Ông Văn Đình Mùa dĩ hạ
高祖:文廷化
Cao Tổ 3: Văn Đình Hóa
生下:
1.-文廷區 (Văn Đình Khu) | 2.-文廷九 (Văn Đình Cữu) |
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷務以下 Do Ông Văn Đình Mùa dĩ hạ
高祖:文廷潠 Cao Tổ 4: Văn Đình Của
生下:
1.-文氏斋 (Văn Thị Ót) | 3.-文氏蔑 (Văn Thị Miệt) |
2.-文氏呈 (Văn Thị Trình) |
|
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷擣以下 Do Ông Văn Đình Vại dĩ hạ
高祖:文廷逄 Cao Tổ 1: Văn Đình Bàng
正忌四月十四日Chánh kỵ ngày mười bốn tháng tư
墳墓葬在擳後 處 Mộ táng tại Cồn Nan xứ
高祖:文廷乙 Cao Tổ 2: Văn Đình Ất
正忌四月二十一日Chánh kỵ ngày hai mươi mốt tháng tư
墳墓葬在擳後處 Mộ táng tại Cồn Nan xứ
仝行第四世高祖 Đồng Hàng Đệ Tứ Thế Cao Tổ
由文廷擣以下 Do Ông Văn Đình Vại dĩ hạ
高祖:文廷甲 Cao Tổ 3: Văn Đình Giáp
正忌六月初十日Chánh kỵ ngày mồng mười tháng sáu
墓墳葬在德閏社擳後處 Mộ phần táng tại Đức Nhuận xã Cồn Nan xứ
規畫在柘德仲處-Quy hoạch tại Rú Đức Trọng
正忌十月二十五日Chánh kỵ ngày hai mươi lăm tháng mười
墓墳德重近同胞界 Mộ phần tại Đức Trọng cân Đồng Bào giới
生下:
1.-文廷年 (Văn Đình Niên) | 3.-文氏權(Văn Thị Quyền) |
2.-文氏傳 (Văn Thị Truyện) |
|
PHÁI TƯ
A.-PHẦN CHUNG
Lăng mộ Thủy Tổ Tộc Văn Đình tại Trùng Đồng-Phong Điền
Ngày húy: ngày 25 tháng 6 âm lịch.
Cước chú:
Ngày húy: Ông: ngày 19 tháng 12 âm lịch Mộ phần: Ông, xứ Thủy Nịu
Cước chú:
Ngày húy: Ông: ngày 28 tháng 02 âm lịch Bà: ngày 15 tháng 02 âm lịch
Cước chú:
Bà: Phạm Thị Đê 范氏低
Mộ phần : Ông, xứ Thủy Nịu. Bà thứ: xứ Đồng Dạ
SINH HẠ
1- Văn Đình Diên. 文 廷 筵 2- Văn Đình Phước 文 廷 福
-Ông Phước sinh hạ: 1- Văn Đình Tinh.(Trinh) 文 廷 惺(貞)
2- Văn Đình Cơ 文 廷 機
3- Văn Đình Lộng 文 廷 弄
4- Văn Đình Hạn 文 廷 限 kỵ 24-12 âl
Bà: Hoàng Thị (không rõ) 黃 氏…. kỵ 27-9 âl
5- Văn Đình Thuận 文 廷 順
Cước chú chung:
B.- PHẦN CÁC HỆ-CHI
Bà: Hoàng Thị Ăn 黃 氏 咹 Bà: 12 tháng 9 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Thủy Nịu Bà: xứ Đồng Dạ
SINH HẠ
1- Văn Đình Số. 文 廷 數 5- Văn Đình Khoa. 文 廷 科
2- Văn Đình Mưu. 文 廷 謀 kỵ 28-5 âl 6- Văn Thị Xa. 文 氏 車
3- Văn Đình Đại. 文 廷 代 kỵ 04-10 âl 7- Văn Thị Đản. 文 氏 誕
4- Văn Đình Bổn. 文 廷 本 kỵ 24-01 âl
Cước chú:
Bà: Hoàng Thị An 黃 氏 安 Bà: 19 tháng 3 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Trằm Ngang Bà: xứ Trung Kiều
SINH HẠ
1- Văn Đình Tư. 文 廷 諝 4- Văn Đình Dũ. 文 廷 愈
2- Văn Đình Tuấn. 文 廷 俊 5- Văn Đình Tuần. 文 廷 循
3- Văn Đình Cửu. 文 廷 玖
Cước chú:
Cước chú:
Bà: Hồ Thị Chim 胡 氏 鵎
Cước chú:
Cước chú:
Bà: Hồ Thị Rạng 胡 氏 戾 Bà : ngày 12 tháng 4 âm lịch.
Cước chú:
( Con Ông Văn Đức Quảng và Bà Hồ Thị Chim)
Bà: Đặng Thị Thống 鄧 氏 統 Bà: ngày 11 tháng 5 âm lịch.
Mộ phần: Ông: xứ Lòi Rờm Bà: xứ Trằm Dét
Cước chú:
Bà: Trần Thị Trang Bà: 09 tháng 7 âm lịch
Mộ phần: Ông và Bà xứ Cồn Am-Phong Lai
SINH HẠ
1- Văn Phước Tước 2- Văn Phước Bền 3- Văn Thị Diêu
Bà: ……Thị Muộn Bà: 15 tháng 12 âm lịch
Mộ phần: Ông và Bà hợp táng xứ Cồn Am-Phong Lai
SINH HẠ
1- Văn Phước Kiêm 2- Văn Phước Dân 3- Văn Phước Thế
4- Văn Thị Ngột 5- Văn Thị Đặc 6- Văn Thị Tiêm
Bà: (không ghi)
Mộ phần: (không ghi)
SINH HẠ
Cước chú:
Bà : Hoàng Thị Dỹ Bà : 16 tháng 12 âm lịch
Bà kế: Trần Thị Buôn Bà kế: 15 tháng 9 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Trằm Ngang-Phong Lai
Bà : xứ Cửa Khe-Phong Lai Bà kế: xứ Cồn Am-Phong Lai
SINH HẠ
1- Văn Phước Long 2- Văn Phước Đá 3- Văn Phước Diêu 4- Văn Phước Thành
5- Văn Thị Trụ 6- Văn Phước vô danh 7- Văn Phước……..
Cước chú:
Bà: (không ghi)
Mộ phần: Táng tại làng Phong Lai
SINH HẠ
Cước chú:
Bà: Lê Thị Sơn (tức Sơ) Bà: 08 tháng 10 âm lịch
Mộ phần: Ông: táng Phong Lai Bà: táng tại nghĩa trang Bàu Hồ
SINH HẠ
1- Văn Thị Thảo 2- Văn Thị Nậu 3- Văn Thị Hợi 4- Văn Đình Thìn
5- Văn Đình Tỷ 6- Văn Thị Ất 7- Văn Thị Mẹo 8- Văn Đình Tảo 9- Văn Đình Phước
Bà: Nguyễn Thị Quỳnh Bà: 29 tháng 4 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà: đều táng tại nghĩa trang Bàu Hồ
SINH HẠ
1- Văn Thị Thiện 2- Văn Thị Nỹ 3- Văn Thị Lang
Cước chú:
Tiên Tổ: 2.- Văn Đình Tỷ Ngày húy: Ông: 02 tháng 10 âm lịch
Bà: Trần Thị Hủy Bà: 16 tháng 10 âm lịch
Bà thứ 1: Nguyễn Thị Hòa Bà thứ 1: 02 tháng 01 âm lịch
Bà thứ 2: Trần Thị Chi Bà thứ 2: 13 tháng 02 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà, Bà thứ 2,đều táng tại nghĩa trang Bàu Hồ, mộ bà thứ 1 táng tại làng Dương Xuân Thượng.
SINH HẠ
1- Văn Thị Ái 2- Văn Thị Hoán 3- Văn Thị Lê 4- Văn Thị Xu 5- Văn Thị Phong
6- Văn Thị Tuyết 7- Văn Đình Khiêm 8- Văn Thị Mùi 9- Văn Thị Một 10- Văn Đình Lạo
11- Văn Thị Lý 12- Văn Thị Út 13- Văn Đình Em (tức Yêm) 14- Văn Đình Hộ
15- Văn Thị Cúc 16- Văn Đình Dương 17- Văn Thị Sâm
Tiên Tổ: 3.- Văn Đình Tảo (tức Dâm)
Bà: Phạm Thị Em
Bà kế: Võ Thị Biên
Ngày húy: Ông: 16 tháng 11 âm lịch
Bà: 08 tháng 10 âm lịch
Bà kế: 09 tháng 10 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà, Bà kế,đều táng tại nghĩa trang Bàu Hồ.
SINH HẠ
1- Văn Đình Mại (kỵ: 01-10 âl) 6- Văn Đình Nghiêm
2- Văn Đình Tú (chết sớm) 7- Văn Thị Ong
3- Văn Thị Hiên 8- Văn Thị Còng
4- Văn Thị Hến 9- Văn Thị Hà
5- Văn Thị Chút 10- Văn Thị Độc
Bà: …….Thị Nghĩa
Ngày húy: Ông: 15 tháng 12 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà: Không ghi
SINH HẠ
1- Văn Thị Kết 2- Văn Thị vô danh
ước chú:
Cước chú chung:
Giòng I: Ông Văn Đình Tỷ đứng đầu.
Giòng II: Ông Văn Đình Tảo đứng đầu.
Gia phả chỉ ghi chữ quốc ngữ nên chỉ ghi lại không kèm chữ Hán đằng sau.
Ngày húy: Ông: 10 tháng 4 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Đình Thác. 文 廷 拓
Cước chú:
Ngày húy: không ghi
SINH HẠ
1- Văn Đình Thành. 文 廷 成 2- Văn Đình Xung. 文 廷 沖
Cước chú: Phả không ghi Bà và mộ phần và ngày húy.
Ngày húy: không ghi
SINH HẠ
1- Văn Thị vô danh 文氏無名 2- Văn Thị vô danh 文氏無名
Cước chú: Phả không ghi Bà và mộ phần và ngày húy nay không kế tự.
Ngày húy: không ghi
SINH HẠ
1- Văn Đình Nghiêm 文 廷 嚴 2- Văn Đình Nan 文 廷 囊
2- Văn Đình Ninh 文 廷 寧
Cước chú:
Ngày húy: Ông, Bà hợp kỵ ngày 15 tháng 7 âm lịch
Cước chú:
Bà: ……. Thị Ngoãn …….. 氏 玩
Ngày húy: Ông: ngày 06 tháng 3 âm lịch.
Bà: ngày 02 tháng 01 âm lịch.
Mộ phần: Ông: Động cát Tây Hoàng
Bà: xứ Trằm Vịnh
SINH HẠ
1- Văn Đức Vĩnh 文 德 永 2- Văn Thị Vinh 文 氏 榮
2- Văn Đức Lê 文 德 蔾
Bà: Hoàng Thị Hòa 黃 氏 和
Ngày húy: Ông: ngày 12 tháng 4 âm lịch.
Bà: ngày 01 tháng 6 âm lịch.
Mộ phần: Ông: xứ Trằm Vịnh
Bà: xứ Trằm Ngang
SINH HẠ
1- Văn Thị Đại 文 氏 代 3- Văn Đức Khai 文 德 開
2- Văn Thị Ninh 文 氏 寧 4- Văn Thị Phái 文 氏 沛
Bà: Phạm Thị Khất 范 氏 乞
Ngày húy: Ông: ngày 19 tháng 6 âm lịch.
Bà: ngày 12 tháng 8 âm lịch.
SINH HẠ
1- Văn Đức Ngạch 文 德 額
Cước chú:
Mộ phần : Ông: xứ Cồn Am.
Bà : xứ Trung Kiều
SINH HẠ
1- Văn Đình Châu. 文 廷 珠
Cước chú:
Bà: Hoàng Thị Thìn 黃 氏 辰
Ngày húy: Ông: ngày 28 tháng 4 âm lịch.
Bà: ngày 22 tháng 3 âm lịch.
SINH HẠ
1- Văn Đình Dậu 文 廷酉
Cước chú:
Bà: Hoàng Thị Triền 黃 氏 纏
Ngày húy: Ông: 24 tháng 12 âm lịch
Bà: 04 tháng 4 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà: đều táng tại Thủy Nịu
Cước chú: Phả Chi không ghi Ông Bà do ông bà nào sinh hạ và phần sinh hạ của Ông Bà.
Bà: Nguyễn Thị Thôn (tức Dự) 阮 氏村
Ngày húy: Ông: 24 tháng 6 âm lịch
Bà: 08 tháng 02 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà: đều táng tại Thủy Nịu
Cước chú:
Bà: Nguyễn Thị Thôn (vợ Ông Thắng) 阮 氏村
Ngày húy: Ông: 01 tháng 10 âm lịch
Cước chú:
Ngày húy: Ông: 11 tháng 01 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Thị Vệ 文 氏 衛 11- Văn Thị Hoa 文 氏 花
2- Văn Đình Thêm 文 廷 添 12- Văn Đình Triền 文 廷 纏
3- Văn Đình Thọ 文 廷 受 13- Văn Đình Hồ 文 廷 胡
4- Văn Đình Thọ 文 廷 廩 14- Văn Đình Đới 文 廷 帯
5- Văn Thị Có 文 氏 固 15- Văn Đình Châu 文 廷 珠
6- Văn Đình vô danh 文 廷 無名 16- Văn Đình Núi 文 廷 旊
7- Văn Thị Của 文 氏 財 17- Văn Đình Toán 文 廷 算
8- Văn Đình Thí 文 廷 試 18- Văn Đình Châu 文 廷 朱
9- Văn Thị Giỏ 文 氏 䇠 19- Văn Đình Kỳ 文 廷 奇
10- Văn Đình Vào 文 廷 扄 20- Văn Thị Hậu 文 氏 厚
Cước chú:
Hết đoạn này lên đầu dòng ghi Ông Văn Đình Nhân 文廷 仁 đời thứ I trở lại.
Bà: Nguyễn Thị Hùng 阮 氏 雄
Ngày húy: Ông: 27 tháng 12 âm lịch
Bà: 29 tháng 4 âm lịch
Mộ phần: Ông, xứ Thủy Nịu
Bà : xứ Lôi Giàng
SINH HẠ
1- Văn Đình Phú 文 廷 富 4- Văn Đình Khiết 文 廷 喫
2- Văn Đình Tố 文 廷 素 5- Văn Đình Thiết 文 廷 切
3- Văn Đình Đỏ 文 廷 赭 6- Văn Thị Thẻ 文 氏 拜
Cước chú:
Ngày húy: Ông: 27 tháng 9 âm lịch
Mộ phần: Ông, xứ Cồn Am
SINH HẠ
1- Văn Đình Nho 文 廷 儒
Cước chú: Phả Chi không ghi Ông Văn Đình Thuận do ông bà nào sinh hạ mô. Phần và ngày húy của Bà.
Ngày húy: Ông: 20 tháng 11 âm lịch
Bà: 06 tháng 12 âm lịch
Cước chú: Phả Chi không ghi tên Bà mộ phần Ông và Bà, chỉ có ngày húy cả Ông và Bà, không ghi sinh hạ
Ngày húy: Ông: 06 tháng 01 âm lịch
Bà: 26 tháng 5 âm lịch
₪₪₪♨₪₪₪
Cước chú chung
PHÁI NĂM
Cước chú chung
Ở Lai Trung có ba gia đình cũng một Hệ, hai gia đình đi kinh tế mới ở Ồ-Ồ (Thừa Thiên) theo lời kể thì không được truyền lại là thuộc phái nào, còn Gia phả thì bị mất năm 1947. Trước đây Ông Đổng hàng năm có vào đây dự tảo mộ(?) hoặc kỵ giổ, lúc này chúng tôi đang nhỏ nên không rõ lắm. Vì vậy mà chỉ ghi vào không rõ Phái nào? (tác giả)
NHỮNG HỆ-CHI CHƯA RÕ PHÁI
HỌ VĂN ta cũng như các Họ Thủy Tổ khai canh làng ta, từ ngày xưa hai làng có sự biến đổi đặc biệt như đã nói ở trước, thì mổi gia tộc của hai làng cũng có sự biến đổi đặc biệt kèm theo. Từ khi cùng nhau chung sống một làng thì con cháu mổi Họ cùng chung nhau thờ phụng cúng kỵ từ Hệ, Phái, Họ, cùng chung một bản gia phả. Đến khi hình thành hai làng riêng biệt, ai ở làng nào chăm lo phận sự làng ấy, con cháu mổi họ ở Phong Lai đưa cả gia phổ, mộ Thủy Tổ, mộ Phái, mộ Hệ về ở Phong Lai, thì không những Họ mà Phái cũng chăm lo tự điền, hương hỏa, hàng năm có ngày húy, tảo mộ cả Phái thường xuyên bàn bạc công việc của Phái thì con cháu không thể quên được mình là con cháu Phái, Hệ nào. Nhưng con cháu ở lại Lai Trung cũng ghi chép gia phả lại để phụng tự. Vì Phái không còn ở đây thì hàng năm không còn Phái, tham gia các công việc của Phái như: tảo mộ, ngày húy, đóng tự điền hương hỏa Phái, khong còn tham gia bàn bạc công việc của Phái. Lâu ngày không nhắc nhở đến Phái, Họ, nên con cháu sinh ra các đời sau không còn để ý gì đến chữ Phái, mà Phái nào có ghi trong gia phả, đến lúc gặp sự biến cố bất ngờ, gia phả cũ bị thất lạc, hoặc tiêu tan, con cháu đời sau lập lại gia phả mới, nhớ đến đâu ghi chép đến đó chứ không rõ mình là con cháu Phái nào, Hệ nào. Do đó hiện nay có một số Hệ, Chi ở Lai Trung mà không rõ mình ở Phái, Chi, Hệ nào ? Ngoài ra có một số trường hợp trước đây vì hoàn cảnh nghèo nàn phải đi xa xuôi nơi khác kiếm kế sinh nhai chẵng may mất sớm, con còn nhỏ dại chưa truyền lại gốc tích, hoặc có truyền lại nhưng đất nước trãi qua những gia đoạn chiến tranh khốc liệt và lâu dài không có điều kiện để sưu tìm nguồn gốc.
Nay hòa bình thống nhất đất nước, con cháu tìm kiếm cội nguồn có đầy đũ cơ sở là giống nòi Họ Văn Phong Lai-Lai Hà-Lai Trung, nếu rõ Phái nào thì ghi vào phái ấy. nếu không rõ phái nào thì đều ghi vào phần sau các Phái để tiện việc truy cứu về sau.
Bà: Trần Thị Lòn 陳 氏 瀁
(Quê Bà ở Liễu Cốt Hạ )
Cước chú chung
Bà: Phạm Thị 范 氏
Ngày húy: Ông: 09 tháng 1 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Quang Hoằng 文 光 閎
Cước chú chung
Bà: Hoàng Thị Nghẹt 黃 氏 星
Ngày húy: Ông: 16 tháng 02 âm lịch
Bà: 17 tháng 7 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Quang Giảng 文 光 讲 4- Văn Thị Hiếu 文 氏孝
2- Văn Quang Ngữ 文 光 語 X 5- Văn Thị vô danh文 氏無名
3- Văn Quang Cẩn 文 光 謹
Cước chú :
Bà: Huỳnh Thị Lan 黃 氏 蘭
Ngày húy: Ông: 26 tháng 6 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Thị Cháu 文 光 敗 3- Văn Thị Liệng 文 氏 翎
2- Văn Quang Dàn 文 光 极
Ngày húy: Ông: 07 tháng 9 âm lịch
Ngày húy: Bà: 07 tháng 8 âm lịch
SINH HẠ
1- Văn Thị Quyến 文 光 絹 5- Văn Thị Eo 文 氏 喓
2- Văn Quang Dũ 文 光 愈 6- Văn Thị Thí 文 氏 試
3- Văn Quang Mễ 文 光 米 7- Văn Thị Vô danh 文 氏 無名
4- Văn Quang Thỉu 文 光 悄
Cước chú : Gia phả không ghi chi tiết.
Cước chú chung:
Bà: …… Thị Tiềm
Ngày húy: Ông: 12 tháng 11 âm lịch
Bà: 17 tháng 4 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà : xứ Bà Điền Cồn Nang
SINH HẠ
1- Văn Thị Chương 3- Văn Đình Để
2- Văn Thị Thông 5- Văn Đình vô danh
Cước chú: Phả chỉ ghi đời thứ hai.
Bà: Hồ Thị Đương
Bà thứ: Nguyễn Thị Lợi
Ngày húy: Bà: 19 tháng 02 âm lịch
Bà thứ: 21 tháng 6 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Bàu Luân
Bà : xứ Cồn Nang
SINH HẠ
1- Văn Thị Tính 4- Văn Đình Tự
2- Văn Đình Ngàn 5- Văn Đình vô danh
3- Văn Thị Cảnh
Cước chú: Phả chỉ ghi đời thứ hai. Ông không ghi ngày húy, mộ phần bà thứ không ghi.
Bà: Hoàng Thị Dâm
Ngày húy: Ông: 10 tháng 02 âm lịch
Bà: 07 tháng 7 âm lịch
Mộ phần: Ông: xứ Cù Dí
Bà : xứ Cồn Nang
SINH HẠ
1- Văn Thị Ty 5- Văn Thị Chút
2- Văn Đình Huân 6- Văn Đình Diệp
3- Văn Thị Chương 6- Văn Đình Bích
4- Văn Đình Đê 5- Văn Thị Phường
Bà: Trần Thị Lành.
Bà thứ: Lê Thị Thọ
Ngày húy: Ông: 27 tháng 7 âm lịch
Bà: 19 tháng 2 âm lịch
Bà thứ: 26 tháng 6 âm lịch
Mộ phần: Ông, Bà: xứ Cù Dí
SINH HẠ
1- Văn Đình Ngạnh 9- Văn Đình Bò
2- Văn Thị Ngọ 10- Văn Thị Giác
3- Văn Đình Biện 11- Văn Thị Dậu
4- Văn Thị Kìm 12- Văn Thị Chí
5- Văn Thị Hùng 13- Văn Thị Tý
6- Văn Thị Hổ 14- Văn Đình Can
7- Văn Đình Khiêm 15- Văn Đình vô danh
8- Văn Đình Cuồn
Cước chú:
Cước chú chung:
Tác giả bài viết: Văn Viết Thiện
Nêu rõ nguồn bài viết này ,nếu bạn trích dẫn ở một nơi khác .www.hovanvietnam.com
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn